Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc 3
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là dạng toán thường liên quan đến phần đồ thị hàm số bậc 3 hoặc hàm số phân tuyến tính. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách tìm tâm đối xứng của hàm số bậc 3 và hàm số phân tuyến tính. Các em học sinh cùng theo dõi nhé!
Content
TÂM ĐỐI XỨNG CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ LÀ GÌ
Cho hàm số y=f(x) xác định trên K có đồ thị (C) và điểm I. Với mọi điểm M thuộc (C) mà điểm đốι xứng với M qua I cũng thuộc (C). Khi đó điểm I được gọi là tâm đốι xứng của đồ thị hàm số y=f(x). Từ đó cũng suy ra tâm đối xứng có thể nằm trên đồ thị hoặc không nằm trên.
Hiện nay chương trình toán THPT đã giảm tải hơn. Vì vậy dạng toán tìm tâm đối xứng được cụ thể ở hai loại hàm số: Hàm số bậc 3 và hàm số phân tuyến tính.
CÁCH TÌM TÂM ĐỐΙ XỨNG CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC 3
Cho hàm số bậc ba y=ax³+bx²+cx+d (a≠0) có đồ thị (C). Khi đó tâm đối xứng của (C) là điểm I(−b/3a;y(−b/3a)). Điểm I đồng thời là điểm uốn của (C).
Ví dụ minh họa (Trắc nghiệm):
Lời giải:
Bộ đề thi Online các dạng có giải chi tiết: Hàm số
CÁCH TÌM TÂM ĐỐΙ XỨNG CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ PHÂN TUYẾN TÍNH
Cho hàm số phân tuyến tính y=(ax+b)/(cx+d) (ad−bc≠0, c≠0) có đồ thị (C). Khi đó tâm đối xứng của (C) là điểm I(−d/c;a/c). Điểm I đồng thời là giao điểm 2 đường tiệm cận của (C).
Ví dụ minh họa (Tự luận):
Cho hàm số
Tìm giá trị của m để tâm đối xứng của (C) cách đều hai trục tọa độ.
Lời giải:
Trên đây là hai hàm số cơ bản mà chúng ta cần phải biết và ghi nhớ công thức tâm đối xứng của chúng.
Chúc các em thành công!
Hàm số -
Tìm m để hàm số có cực trị (hàm số đa thức bậc 3)
Tìm m để hàm số có 3 cực trị (hàm số trùng phương)
Tìm m để hàm số có tiệm cận ngang tiệm cận đứng
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số bậc 4 và một số dạng toán thường gặp
Bài tập trắc nghiệm cực trị của hàm số